Bé 4t ngã nhúng tay vào d.ầu nó.ng, bà nội s.ơ cứ.u rồi mới cho đi viện khiến BS khen hết lời

Chăm trẻ không chỉ đơn giản là cho trẻ ăn, ngủ, dạy chơi, dạy học mà người lớn còn phải biết cách s.ơ cứ.u nhanh chóng mỗi khi trẻ gặp n.ạn như ngã, h.óc thức ăn... và nhất là khi bị bỏng đấy.

Như câu chuyện em vừa đọc được trên báo, nếu như rơi vào trường hợp như vậy chắc em cũng không đủ bình tĩnh để xử lý như người bà này đâu các mẹ ạ

Chuyện xảy ra ở Trung Quốc, bé Tiểu Kỳ (4 tuổi) được bố mẹ dẫn về quê thăm bà nội. Vào ngày sinh nhật của mình, trong lúc nô đùa cùng bạn bè, Tiểu Kỳ đã bị ng.ã và nhúng tay vào chảo d.ầu n.óng dưới đất.

Ngay lập tức, bà nội chạy đến s.ơ cứ.u cho Tiểu Kỳ bằng cách đưa cánh tay bỏng của cậu bé vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 20 phút. Sau đó, bà lấy kéo c.ắt t.ay áo xung quanh vết b.ỏng, bôi thuốc trị b.ỏng cho Tiểu Kỳ.

Sau đó, mọi người đưa cậu bé tới bệnh viện. Bác sĩ khi nhìn vết bỏng đã được s.ơ cứ.u thì đã dành những lời khen ngợi cho bà nội của Tiểu Kỳ. Bác sĩ nói bà đã làm rất tốt, s.ơ cứ.u đúng phương pháp nên vết bỏng của cậu bé đã giảm được độ sâu và không để lại sẹo xấu khi vết thương lành.

Các bước sơ cứu trẻ bị bỏng đúng nhất

Từ trường hợp của Tiểu Kỳ, bác sĩ cũng khuyên cha mẹ, người lớn trong gia đình cần nắm rõ các phương pháp s.ơ cứ.u trẻ bị bỏng đúng các bước dưới đây:

Bước 1: Dội nước hoặc ngâm vết bỏng trong nước lạnh

Khi trẻ bị bỏng, ngay lập tức ngâm vết bỏng vào nước lạnh hoặc để dưới dòng nước chảy từ 20 – 40 phút để làm dịu vết bỏng, giúp trẻ giảm đ.au, giảm sưng, ngăn vi.êm nhi.ễm.

Kết quả hình ảnh cho Dội nước hoặc ngâm vết bỏng trong nước lạnh

Bước 2: Dùng kéo c.ắt bỏ áo quần xung quanh vết bỏng

Nhiều người khi thấy con bỏng thì sẽ cởi bỏ hết quần áo của trẻ rồi mới ngâm vết bỏng vào nước. Tuy nhiên, đây là việc làm chậm trễ, không cần thiết khiến cho vết bỏng lan sâu rộng hơn, dễ nhi.ễm trù.ng hơn. Hơn nữa, khi cởi quần áo sẽ khiến chúng ma sát vào vết bỏng gây v.ỡ bóng nước trên da gây sẹo sau này.

Cách đúng nhất là sau khi ngâm vết bỏng trong nước xong thì mới dùng kéo c.ắt bỏ phần quần áo xung quanh vết bỏng.

Bước 3: Bôi thuốc trị bỏng

Với các trường hợp bỏng nhẹ, vết bỏng đỏ rát, có bóng nước nhỏ thì hãy dùng thuốc trị bỏng bôi cho trẻ.

Với các trường hợp bỏng nặng, tốt nhất là không bôi gì lên vết bỏng, chỉ dùng gạc vô khu.ẩn băng vùng bỏng lại và nhanh chóng đưa trẻ tới bệnh viện để điều trị.

QSdKJygqaZyTWsXIu2SRtYRdBKLynZWPsNWZZDs8rbYqeCn40TxL61cMaQgnqyZINotD3sL8DNygshrgLN8rSoxj8BQ

Ảnh: Internet

Những sai lầm khi s.ơ cứ.u trẻ bị bỏng mà người lớn hay mắc phải

Bôi kem đánh răng, mỡ trăn: Cách làm này sẽ khiến tình trạng vết bỏng thêm nặng hơn.

Chườm đá, dội nước đá vào vết bỏng là rất ngu.y hiể.m do nhiệt độ của nước đá thấp hơn nhiệt độ của cơ thể rất nhiều nên sẽ dễ làm tình trạng bỏng thêm nặng hơn.

Chọc vỡ, bóc vết bỏng: Việc làm này sẽ khiến v.i khu.ẩn bên ngoài dễ xâm nhập gây nhi.ễm tr.ùng và làm t.ổn thư.ơng.

Dùng lòng trắng trứng bôi lên vết bỏng sẽ làm tăng ng.uy cơ nhi.ễm kh.uẩn

Bôi xanh methylene hoặc bôi thuốc đỏ không những không hiệu quả mà còn làm lo.ét vết bỏng, khiến cho bác sĩ khó đánh giá t.ổn thư.ơng để điều trị.

Theo giadinhmoi

script async src="https://securepubads.g.doubleclick.net/tag/js/gpt.js">
X