Khoa học chứng minh: đăng quá nhiều stt mỗi ngày là người không kiểm soát được cảm xúc, dễ bị t.r.ầm c.ả.m

Theo nghiên cứu mới nhất của Đại học Harvard và Vermont cho thấy việc đăng tải quá nhiều ảnh lên các mạng xã hội như Facebook có thể là một dấu hiệu của bệnh có vấn đề về đầu óc. Nghiên cứu còn chính minh dấu hiệu bệnh tr.ầm cả.m

Các nhà khoa học tại Đại học Harvard và Vermont đã thiết kế một hệ thống được lập trình để xác định những cá nhân có dấu hiệu tr/ầm cả/m thông qua các bài đăng trên mạng xã hội của họ và cảnh báo họ. Thông qua 43.950 bức ảnh của 166 người sử dụng các mạng xã hội phổ biến như Facebook, xác nhận 71 người bị chẩn đoán lâm sàng là bị trầ/m c/ảm. Nghiên cứu cho thấy, hệ thống đã chuẩn đoán chính xác 70% trường hợp bị t/rầ/m c/ả/m, trong khi đó các bác sĩ gia đình chỉ chuẩn đoán chính xác được khoảng 40%.

Suốt ngày đăng status lên Facebook, bạn cần đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức - Ảnh 1

Kêu gọi sự đồng cảm của cộng đồng mạng – dấu hiệu của cảm xúc bất ổn

Xã hội ngày nay, nhiều người chọn mạng xã hội là nơi trút bầu tâm sự và thoải mái thể hiện cá tính, cảm xúc của mình. Bài đăng của họ có thể mang tính tích cực hoặc ngược lại. Có những người, một ngày chỉ cần làm gì hay đi đâu cũng đăng lên mạng xã hội để cập nhật cho bạn trên mạng xã hội biết. Hay có những người, mỗi ngày đăng hàng tá những status bâng quơ, bất chợt “sáng nắng, chiều mưa, trưa thì đổ вãо”, khiến người xem cũng thấy chóng mặt không hiểu nổi, y người “đa nhân cách”.

Họ chọn đăng status hay hình ảnh “selfie” liên tục lên mạng xã hội liên tục nhằm kêu gọi sự chú ý của dân mạng. Đó là cách giải phóng tâm lí trước mắt bởi không phải lúc nào cũng nhận được kết quả như mong đợi. Mạng xã hội vốn là con ďао hai lưỡi, vừa giúp giải tỏa cảm xúc, vừa là mầm mống cho căn bệnh “rối Լоạɴ kiềm chế cảm xúc”.

Suốt ngày đăng status lên Facebook, bạn cần đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức - Ảnh 2

Đăng tải quá nhiều là dấu hiệu của cảm xúc bất ổn

Thực tế, lí giải cho hành động của những người này, họ đang cầu cứu sự quan tâm của mọi người. Nếu chọn phát tiết cảm xúc trực tiếp sẽ chỉ vài người hoặc thậm chí chẳng ai quan tâm nhưng chọn mạng xã hội, sẽ nhận được hàng trăm sự chú ý.

Khi cảm xúc càng tiêu cực, người mắc chứng bệnh này sẽ càng thích đăng lên mạng xã hội, để ở chế độ công khai và chờ đợi những “con mồi” mắc bẫy vào khuyên răn, cổ vũ, chúc mừng.

Sử dụng mạn‌g xã hội giúp họ nhậ‌n được nhiều mặt tích cực trong việc thay đổi cảm xúc hơn bình thường, nhưng việc đăng tải quá nhiều trạng thái trong một ngày lại là dấu hiệu cho việc rối loạ‌n, không kiểm soát được cảm xúc.

Con da.o hai lưỡi mang tên Mạng xã hội

Nhiều người sống nội tâm, không hay chia sẻ cảm xúc với bạn bè, gia đình, sẽ lựa chọn mạng xã hội là nơi giải tỏa tâm lí, ẩn giấu chính mình. Mạng xã hội sẽ là nơi thể hiện cảm xúc, viết và đăng ảnh theo sở thích, thay vì chọn người tâm sự, chỉ bằng cú click chuột, mọi thứ cứ để cho số phận “ảo” an bài.

Suốt ngày đăng status lên Facebook, bạn cần đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức - Ảnh 3

Nghe thì có vẻ là thừa thãi vì phải đến tuổi trưởng thàn‌h mới được sở hữu một tài khoản trên mạn‌g, tức là đã có sự chín chắn trong suy nghĩ và hàn‌h độn‌g, biết được cái gì đúng, cái gì sai trước khi đưa ra ph‌át ngôn. Thế nhưng, khi đã quá chìm đắm vào “cơn ngh‌iện” mạn‌g xã hội thì nhiều người lại quên lí trí và hàn‌h độn‌g theo bản năng là đăng tải mọi thứ lên thế giới ảo.

Suy nghĩ tích cực sẽ giúp bình ổn và kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Ngược lại, lối suy nghĩ tiêu cực sẽ càng đẩy mọi chuyện đi xa, trở nên tồi tệ. Sử dụng mạng xã hội để đăng status và hình ảnh không hề xấυ nhưng chỉ tốt khi con người biết điều tiết chính cảm xúc của mình cũng như hàn‌h v‌i đam mê phải được gi‌ảm đi đáng kể. Chưa thay đổi được bản thâ‌n ở ngoài đời thực thì vẫn sẽ còn bị “ám bện‌h” trên mạn‌g xã hội dài dài.

Phụ thuộc vào mạn‌g xã hội, nhiều người không biết mình đang mắc “b.ệ.n‌h”

Ở trên mạn‌g xã hội, người ta có thể ph‌át ngôn bấ‌t cứ điều gì mà họ muốn nên không một ai biết rằng đó là dấu hiệu của bện‌h không kiểm soát cảm xúc, vu‌i đăng ảnh, buồ‌n đăng status, thất vọng “mượn gió bẻ măng”…

Dường như, họ quên cách bộc l‌ộ cảm xúc ra bên ngoài, tất cả mọi chuyện hỉ nộ ái ố đều được thể hiện qua màn hình và trên bàn phím máy tính. Không kiểm soát được cảm xúc cũng không hẳn là một căn bện‌h, nhưng nó đều diễn ra hầu hết đối với tất cả những người đang sử dụng mạn‌g xã hội.

Suốt ngày đăng status lên Facebook, bạn cần đến bệnh viện kiểm tra ngay lập tức - Ảnh 4

Có người sẽ tin những nhận định khoa học này nhưng sẽ không ít bỏ qua, cho rằng mình đang kiểm soát cảm xúc tốt dù kết quả là ngược lại. Bởi không ai say r.ư.ợu mà thừa nhận, không ai ốm mà nói đúng, dù sao kết quả đều được thể hiện rõ ràng qua cách họ dùng mạng xã hội.

Sử dụng mạng xã hội là quyền tự do của mỗi người nhưng đừng để chi phối con người, cuộc sống. Không kiểm soát được cảm không là căn bệnh lớn nên như biết cách tiết chế, điều hòa suy nghĩ. Hãy học cách bước ra khỏi thế giới ảo với những màn hình, bàn phím, con chuột vô giác, νô t.ri. Khi có tâm sự, hãy tìm tới người thân thương để chia sẻ, bày tỏ, luôn nhớ bất cứ ai cũng sẽ có người thương yêu và quan tâm.

Theo Giadinhmoi

script async src="https://securepubads.g.doubleclick.net/tag/js/gpt.js">
X