Nhộng Tằm giúp nạp canxi cho trẻ mau lớn, người tiểu đường, yếu thận đều cải thiện

Mọi lần đi chợ mình thấy người ta bán nhộng tằm nhưng chưa bao giờ mình mua vì cứ nghĩ món ăn dân dã này làm sao bằng các thực phẩm khác như tôm, cua, thịt.

Tuy nhiên, nay sang nhà ông anh trai thấy chế biến món này cho bọn trẻ con ăn, mình thắc mắc “ăn thế này sao trẻ con lớn được”, thì được chị dâu giải thích rằng, món này tuy không sang trọng, nhưng lại rất giàu dinh dưỡng không kém nhiều thực phẩm khác.

Chứng minh cho điều này, chị liền chỉ cho mình những công dụng của nhộng tằm như sau: Trong 100g nhộng tằm có 79,7g nước, 13g protid; 6,5g lipid và cung cấp tới 206 calo. Hàm lượng protein trong nhộng tằm rất cao, chiếm tới 73,5% (một số nghiên cứu cho thấy 1kg nhộng tằm tươi có lượng protein tương đương với 2,8kg trứng gà).

Nhiều axit amin quan trọng như leucin, isoleucin, lysin, threonin, cystein, phenylalanin, tyrosin, valin, arginin, alanin, glycin, serin…. tương đương với các loại protein động vật khác. Bên cạnh đó, nhộng tằm còn là một loại thực phẩm bổ dưỡng với hàm lượng vitamin phong phú (vitamin A, B1, B2, PP, C…).

Kết quả hình ảnh cho nhộng tằm

Ảnh minh họa/Nguồn: Internet

Vậy với hàm lượng dinh dưỡng trên, nhộng tằm có lợi ích gì cho sức khỏe?

Hỗ trợ trẻ em mau lớn: Hàm lượng canxi và phospho trong nhộng rất cần cho cơ thể đang lớn của trẻ, giúp chống còi xương. Vì vậy, món ăn này sẽ rất tốt cho bé.

Tốt cho người bị bệnh thận: Với người già bị yếu thận, hay tiểu tiện són, táo bón dùng nhộng tằm thường xuyên sẽ giúp cải thiện được tình trạng này.

Đặc biệt, nhộng tằm kết hợp với hoa hẹ giúp bổ thận, dùng để trị m.ộng ti.nh, đau lưng, mỏi gối, lạnh chân,nhức mỏi trong chân; bổ phổi, tiêu đờm, trị suy nhược cơ thể, già yếu, li.ệt dư.ơng; tốt cho tiêu hóa…

Hỗ trợ trị phong tê thấp: Khi nhận thấy chân tay, gân cốt bị nhức mỏi, tê thấp, hoặc bị chứng chóng mặt, người ta thường dùng nhộng tằm nấu với rượu để ăn có tác dụng chữa bệnh. Hoặc dùng nhộng nấu với rượu, rồi lấy rượu đó xo.a bó.p, cũng có hiệu quả trừ phong, trừ đau nhức rất tốt.

Kết quả hình ảnh cho nhộng tằm

Giúp giảm đau: Nhờ chất enzym serrapeptase có trong đường tiêu hóa của nhộng tằm, có thể giúp kháng viêm, giảm đau, sưng và không gây bất kỳ một tác dụng phụ nào như các loại thuốc giảm đau khác.

Chúng hoạt động theo cơ chế loại bỏ các tế bào bị hỏng, gây viêm, đồng thời tạo điều kiện tốt để các vùng bị t.ổn thư.ơng và vùng bị viêm thoát dị.ch nh.ầy.

Ngoài ra, chất serrapeptase trong nhộng tằm còn có tác dụng rất tốt trong việc giảm chứng đau đầu, đau nửa đầu và các vấn đề sức khỏe khác có liên quan tới viêm động mạch.

Hỗ trợ trị đái tháo đường: Theo Đông y thì nhộng tằm có thể trị chứng “bứt rứt” và “làm hết khát nước”. Trong khi đó bệnh đái tháo đường là tiêu khát. Phế nhiệt gây nên khát nước, là một yếu tố thường gặp trong bệnh đái tháo đường, còn bứt rứt là do nhiệt nung đốt trong cơ thể.

Tăng cường khả năng si.nh l.ý: Chiết xuất từ nhộng tằm chứa hàm lượng cao acid amin arginine, đây là một tiền chất giúp tổng hợp nên oxit nitrit, và việc tiêu thụ nhộng tằm có thể tăng cường khả năng tì.nh d.ục…

Những lưu ý cần tránh khi ăn nhộng tằm

Không ăn quá nhiều: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, dù bổ nhưng người dùng không nên ăn quá nhiều, chỉ ăn nhộng tằm một cách phù hợp, khoảng 2-3 bữa/tháng là đủ.

Kết quả hình ảnh cho nhộng tằm không nên ăn nhiều

Không ăn khi nhộng để lâu: Nếu nhộng tằm để quá 1 tuần khi thời tiết lạnh hoặc quá 20 giờ khi thời tiết nóng thì tuyệt đối không nên ăn vì dễ gây ng.ộ đ.ộc.

Không ăn nhộng tằm sống, chưa chế biến kỹ: Nhộng tằm nhi.ễm đ.ộc có thể gây ng.ộ đ.ộc, thậm chí có thể dẫn đến t.ử v.ong khi không biết cách chế biến và bảo quản. Để tránh ng.ộ đ.ộc từ nhộng tằm, tốt nhất không nên ăn nhộng tằm sống, hoặc nấu chưa chín kỹ.

Theo giadinhmoi

script async src="https://securepubads.g.doubleclick.net/tag/js/gpt.js">
X